14/08/21

6 Bước Lựa Chọn Dock Leveler Đúng Nhu Cầu Sử Dụng

6 Bước Lựa Chọn Dock Leveler Đúng Nhu Cầu Sử Dụng vừa tiết kiệm chi phí lại nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngày nay, việc lựa chọn sàn nâng Dock leveler phù hợp cho nhà máy của bạn có thể phức tạp hơn trước khá nhiều. Bởi hiện tại trên thị trường xuất hiện nhiều mẫu Dock leveler đa dạng màu sắc và kết cấu. Bên cạnh đó thiết kế xe tải thay đổi, năng suất bị giới hạn. Và an toàn khi sử dụng Dock trở thành một vấn đề lớn ở nhiều nước trên thế giới.

Có 3 loại Dock leveler cơ bản: thủy lực, cơ khí, và túi khí. Mỗi loại Dock leveler phù hợp với các nơi làm việc khác nhau, phụ thuộc vào việc bạn ứng dụng nó như thế nào, nhưng thường có sự khác biệt giữa các loại. Thế nên, trước khi bạn lựa chọn Dock leveler cho nơi bạn làm việc, doanh nghiệp bạn cần theo dõi quy trình 6 bước căn bản sau để đánh giá nhu cầu của mình. Bằng việc phân tích các địa điểm làm việc chủ yếu, bạn có thể lựa chọn thiết bị phù hợp nhất cho hoạt động tại kho của bạn. Sau đây là bản tóm tắt sơ lược về việc hướng dẫn chọn Dock leveler phù hợp:

1. Tổng quan về Dock Leveler

Sàn nâng tự động hay còn có tên gọi khác Dock Leveler là một loại sàn nâng công nghiệp chuyên dùng trong công tác kho vận. Dock leveler được kết cấu vững chắc nhờ những mối hàn liên tục để bảo vệ và chống lại sự biến dạng của dock leveler và các thiết bị khác tác động lên nó.

Sàn nâng có khả năng điều chỉnh nâng hạ một cách tự động ở nhiều vị trí khác nhau nhằm kết nối giữa sàn container hoặc phương tiện vận chuyển hàng hóa khác nhau với mặt sàn kho / khu vực tiếp nhận hàng hoá. Giúp công việc bốc dở hàng hoá diễn ra nhanh chóng, rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

Hoạt động bền bỉ với tải trọng đa dạng từ 6 – 10 tấn phù hợp nhu cầu của người sử dụng. Có khả năng chống lại sự biến dạng, giảm thiểu tối đa các sự cố trong quá trình vận hành. Sử dụng sàn nâng tự động thay cho những phương pháp truyền thống giúp giảm thiểu nhân công, đặc biệt rút ngắn thời gian đáng kể trong việc rút và xếp hàng hóa.

Sàn nâng thủy lực được sử dụng phổ biến tại các nhà kho, nhà máy sản xuất… hoạt động nâng hạ bằng hệ thông bơm và ty thủy lực, còn về cấu tạo vỏ bên ngoài giống như sàn nâng khác. Đây cũng là một trong những thiết bị nâng hạ không thể thiếu trong nhà máy sản xuất.

tong-quan-ve-dock-leveler
Tổng quan về Dock Leveler

2. Đặc điểm nổi bật của sàn nâng tự động

Ưu điểm đầu tiên phải kể đến của sàn nâng dock leveler là có độ bền cao vì có kết cấu vững chắc, được làm từ chất liệu cao cấp nên có thể chịu được những tác động của môi trường bên ngoài. Do đó, cũng hạn chế tối đa việc bị biến dạng, bị ăn mòn dẫn đến xảy ra những sự cố khi sử dụng.

dac-diem-noi-bat-cua-san-nang-tu-dong
Đặc điểm nổi bật của sàn nâng tự động

Nếu không được sản xuất theo yêu cầu thì Dock Leveler thông thường sẽ được thiết kế có độ dày từ 6 đến 10 mm, độ dày của mũi là 16 đến 18 mm. Với độ dày này, sàn nâng có thể chịu được tải trọng lớn từ 6 đến 10 tấn. Được làm bằng thép không gỉ nên sàn nâng có khả năng chịu mài mòn, bề mặt tấm thép sẽ có dạng vân giúp chống trượt tốt.

Sàn nâng tự động Dock Leveler an toàn, tiết kiệm thời gian cho nhân công và hàng hóa. Khi có sự chênh lệch khoảng cách lớn giữa sàn xe và mặt sàn kho với kích thước lớn sẽ giúp giảm độ dốc khi lip Dock mở ra nối với sàn xe.

Các sản phẩm Dock Leveler chính hãng được sản xuất từ chất liệu cao cấp theo công nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn châu Âu và được tích hợp các bộ phận giúp chống kẹt, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình sử dụng.

Bên cạnh đó, sàn nâng Dock Leveler vận hành dễ dàng, nhanh chóng và đa dạng cho các loại thùng xe tải trong quá trình vận chuyển hàng hóa. Dễ dàng lắp đặt và vận hành (thích hợp với nhiều đối tượng sử dụng).

3. 6 Bước lựa chọn Dock Leveler đúng nhu cầu sử dụng

  • Chọn dock phù hợp với những nhu cầu của riêng bạn
  • Lựa chọn chiều dài.
  • Lựa chọn chiều rộng.
  • Lựa chọn tải trọng phù hợp.
  • Đảm bảo an toàn
  • An toàn tại các khoảng hở mà Dock đi qua trong quá trình xuất nhập hàng
  • An toàn về luồng giao thông cắt nhau tại nơi đặt Dock.
  • An toàn trong quá trình bảo trì.
  • Dễ dàng vận hành
  • Hệ thống định vị, kích hoạt, điều khiển Dock leveler.
  • Mở rộng / thu hẹp tấm lip.

  • Bảo trì, bảo dưỡng Dock
  • Bảo trì định kỳ.
  • Đặc điểm giúp dock dễ dàng bảo trì.
  • Chi phí đầu tư với tuổi thọ của Dock.
  • Độ tin cậy / độ bền
  • Bản kết quả đánh giá dài hạn của thiết kế.
  • Chất lượng cấu trúc của Dock.
  • Các đặc điểm bền bỉ.
  • Hỗ trợ từ nhà sản xuất
  • Uy tín công ty.
  • Hỗ trợ và dịch vụ từ nhà cung cấp địa phương.
  • Training / huấn luyện cho khách hàng.
  • Bảo đảm bằng văn bản từ nhà sản xuất.
6-buoc-lua-chon-dock-leveler-dung-nhu-cau-su-dung
6 Bước lựa chọn Dock Leveler đúng nhu cầu sử dụng

4. Đơn vị tư vấn, thiết kế và sản xuất Dock Leveler theo yêu cầu

Hiện tại, Navidock đang là thương hiệu đã và đang thu hút khách hàng công nghiệp trong và ngoài nước tin dùng với sản phẩm sàn nâng tự động Dock Leveler thương hiệu Việt chất lượng đạt chuẩn Châu Âu. Sở dĩ Navidock có được thành công này cũng nhờ vào một phần đội ngũ thi công lắp đặt với chuyên môn cao, có kinh nghiệm nhiều năm trong ngành, tuân thủ các bước lắp đặt tuyệt đối. Chưa dừng lại ở đó, Navidock còn có chính sách bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng an toàn, đầy đủ và kịp thời.

Đến với Navidock quý khách hàng không chỉ nhận được dịch vụ tư vấn, thiết kế và sản xuất theo yêu cầu mà còn có nhiều giải pháp nâng hạ tối ưu cho dây chuyền sản xuất như: bàn nâng hàng, cầu dẫn hàng lên container, bộ trùm túi khí, bạt che…

Hiện các sản phẩm tại Navidock đang có mặt và phục vụ cho rất nhiều dự án lớn nhỏ tại các khu công nghiệp trong và ngoài nước.

Mọi thắc mắc về sản phẩm, khách hàng có thể liên hệ cho Navidock dể được tư vấn và hỗ trợ.



Navidock cung cấp sản phẩm và dịch vụ trên khắp các tỉnh thành tại Việt Nam :

  • Miền Bắc: Hà Nội, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.
  • Miền Trung: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.
  • Miền Nam: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
  • Tây Nguyên: Kon Tum; Gia Lai; Đắk Lắk; Đắk Nông; Lâm Đồng.


BÀI VIẾT LIÊN QUAN:


CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN: